Thứ Ba, 24 tháng 8, 2010

Nghiên cứu kỹ thuật gây tạo trầm hương trên thân cây gió bầu 4

http://www.tramhuongvietnam.com/thongtinmoi14_NHL_04.php
Biểu 4a.Quan hệ giữa sự hình thành trầm bằng sử dụng Lt theo cỡ tuổi của cây


Số TT

Thời gian tác động Lt vào cây

Sự hình thành trầm hương bằng Lt theo cấp tuổi

4 - 8 tuổi

10 - 14 tuổi

16 - 20 tuổi

Ghi chú

Số cây thí nghiệm

Số cây có trầm.

Số cây thí nghiệm

Số cây có trầm.

Số cây thí nghiệm

Số cây có trầm.

1

Sau 2 năm

30

6

20

5

16

3

Các thí nghiệm thực hiện năm 1992 đánh giá năm 1997.

2

Sau 3 năm

30

12

20

9

16

4

3

Sau 4 năm

30

12

20

9

16

8

4

Sau 5 năm

30

12

20

9

16

8





30

12

20

9

16

8


* * *
Biểu 4b. Quan hệ giữa sự hình thành trầm bằng sự dụng chế phẩm Lt theo cỡ tuổi cây (TN lặp lại)
Stt

Thời gian tác động Lt vào cây.

Sự hình thành trầm hương bằng Lt' theo cấp tuổi

4-8 tuổi

10-14 tuổi

16-20 tuổi

Ghi chú

Số cây thí nghiệm

Số cây có trầm

Số cây thí nghiệm

Số cây có trầm

Số cây thí nghiệm

Số cây có trầm

1

Sau 2 năm

30

7

14

3

17

3

Các thí nghiệm thực hiện năm 1996 đánh giá năm 2000

2

Sau 3 năm

30

13

14

7

17

7

3

Sau 4 năm

30

14

14

7

17

8

Nhìn vào các số liệu ở biểu 4a, 4b thấy rằng:
- Việc dùng chế phẩm sinh học Lt, để thử nghiệm gây tạo trầm hương trên thân cây dó trầm đạt được kết quả khá rõ.
- Ảnh hương đến chế phẩm sinh học Lt đến gây tạo trầm hương về số lượng cây giữa các cỡ tuổi: 4-8, 10-14, và 16-20 tuổi có tăng nhưng không nhiều. Như vậy bước đầu cho thấy ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Lt không phụ thuộc lớn vào cây dó trầm.
- Tác động của chế phẩm Lt đối với sự hình thành trầm về số lượng cây tăng tỷ lệ thuận với thời gian, tuy nhiên sau 3-4 năm là ổn định về số cây hình thành trầm.
4.3 Kết quả dùng chế phẩm sinh học Lt vào gây tạo trầm hương ở rừng trồng tập trung và các cây trồng phân tán:
Đề tài đã dùng chế phẩm sinh học Lt tác động vào 143 cây dó trầm được trồng ở rừng tập trung và trầng phân tán trong các vườn hộ gia đình.
Kết quả liên quan đến nội dung nghiên cứu về nội dung trên chúng tôi tập hợp qua biểu 5.
Biểu 5. Quan hệ giữa chế phẩm Lt với sự hình thành trầm hương ở các cây dó trầm trồng tập trung và trồng phân tán.

Số TT

Thời gian tác động Lt

Cây dó trầm trồng tập trung

Cây dó trầm trồng phân tán

Ghi chú

Số cây thí nghiệm

Số cây có trầm

Tỷ lệ %

Số cây thí nghiệm

Số cây có trầm

Tỷ lệ %

1

Sau 2 năm

90

16

17,8

53

11

20,8

Đất feralit nâu vàng phát triển trên sa phiến thạch

2

Sau 3 năm

90

41

45,6

53

25

47,2

3

Sau 4 năm

90

43

47,8

53

27

50,9

4

Sau 5 năm

90

43

47,8

53

27

50,9

(Các thí nghiệm trên được thực hiện tại lâm trường Chúc A và huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh)
Nhìn vào số liệu thu được ở biểu 5 ta thấy rằng:
Tác động của chế phẩm Lt đến sự hình thành trầm hương đối với số lượng cây dó trầm trồng theo 2 phương thức trồng tập trung và trông phân tán tương đối giống nhau. Điều đó chứng tỏ rằng việc dùng chế phẩm sinh học Lt để gây tạo trầm hương ở cây dó trầm trồng phân tán hay trồng tập trung bước đầu đều có triển vọng ngang nhau.

Xem tiếp

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét